Sự khác nhau giữa carrier agent và vessel agent

Nhiều người lầm tưởng hai khái niệm carrier agent và vessel agent là một, đều là đại lý hỗ trợ trong việc chuyên chở hàng hóa. Tuy có nhiều điểm tương đồng nhưng xem xét đến nhiều yếu tố như trách nhiệm, quy mô, … hai khái niệm có nhiều điểm khác nhau. học kế toán ở đâu tốt

>>>>> Xem thêm: Một số lưu ý để giảm chi phí khi gửi hàng quốc tế

Các bạn có thể phân biệt hai khái niệm này trong bài phân tích dưới đây.

1.Carrier agent là gì?

Carrier agent hay còn gọi là Đại lý chuyên chở là người thực hiện việc chuyên chở  hàng hóa theo hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các phương thức vận chuyển căn cứ theo hợp đồng đã ký kết với hãng tàu.

Carrier agent đóng vai trò trung gian trong quá trình xuất nhập khẩu bằng cách nhận hàng từ tay một chủ hàng hoặc nhiều chủ hàng khác nhau, gom hàng thành một lô hàng lớn, rồi thuê đơn vị vận tải là hãng tàu hoặc hãng hàng không để chuyển chở hàng đến điểm đích. Đại lý chuyên chở còn hỗ trợ khách hàng các vấn đề liên quan trong quá trình làm thủ tục hải quan, các công việc như một Forwarder như thực hiện việc thông  quan hàng hóa, chuẩn bị chứng từ, nộp thuế xuất nhập khẩu, quản lý kho hàng, và các vấn đề liên quan đến logistics và chuỗi cung ứng. hợp đồng mua bán nhà đất

Sự khác nhau giữa carrier agent và vessel agent

2.Vessel agent

Vessel agent hay còn gọi là Đại lý tàu biển có vai trò lớn hơn so với đại lý chuyên chở. Đơn vị này thực hiện việc liên hệ với cơ quan Cảng vụ nhằm bảo đảm tàu đến đúng giờ theo dự kiến, quá trình vận hành việc chuyên chở thuận lợi. điều kiện học kế toán trưởng

Bên cạnh việc đảm bảo và xử lý vận chuyển hàng hóa, vessel agent còn thực hiện các nhiệm vụ như sau:

-Liên hệ với khách hàng, thu gom và chia lẻ hàng hóa, thực hiện kiểm soát hàng hóa như kiểm tra, giám sát việc cân đo, làm thủ tục

-Xếp dỡ hàng lên tàu vận tải, giao nhận với đơn vị vận tải

-Chịu trách nhiệm sắp xếp kho hàng, đưa hàng ra vào kho

-Bảo quản hàng hóa theo đúng quy định khóa học xuất nhập khẩu thực tế

-Hỗ trợ bồi thường nếu hàng hóa mất mát, hay hư hại

-Ký hợp đồng với đơn vị vận chuyển, chịu trách nhiệm liên hệ với bên vận tải, đảm bảo sắp xếp chỗ để vận chuyển hàng đến đúng nơi, đúng thời gian quy định, kiểm tra loại tàu có phù hợp với việc vận chuyển hàng hay không.

-Phối hợp với khách hàng để biết chi tiết về hàng hóa, trọng lượng, kích cỡ / loại, OOG, Hazardous, v.v. để hoàn thiện kế hoạch xếp hàng để vận hành trơn tru .. khóa học xuất nhập khẩu

Mong rằng những chia sẻ ở bài viết này của Xuất nhập khẩu thực tế đã giúp bạn hiểu rõ hơn khi gửi hàng quốc tế.

Ngoài ra, để hiểu rõ nghiệp vụ xuất nhập khẩu ngoài việc tìm hiểu các thông tin trên mạng thì bạn nên học các khoá học xuất nhập khẩu thực tế tại các trung tâm đào tạo xuất nhập khẩu uy tín. Bạn có thể tham khảo các bài viết về học xuất nhập khẩu ở đâu tốt của chúng tôi để có thông tin chi tiết về các đơn vị đào tạo xuất nhập khẩu thực tế chất lượng hiện nay.

5/5 - (1 bình chọn)

Add a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *