So sánh sự khác nhau giữa master bill và house bill

Như các bạn đã biết chỉ có người sở hữu tàu, hãng tàu mới được quyền cấp Master bill, còn house Bill là do Forwader cấp cho shipper. Trong bài viết này, trang xuatnhapkhauthucte.com sẽ phân tích kỹ hơn để thấy được sự khác nhau  của hai bill này để mỗi khi các bạn nhìn vào các mẫu vận đơn bạn sẽ phân biêt được Master Bill và House Bill một cách dễ dàng.

Xem thêm>>> Kích thước container 20 feet

I. Khái niệm về Master Bill và House Bill

1. Master Bill là gì?

Master bill là vận đơn mà mã hàng tàu phát hành cho khách hàng trực tiếp (shipper), cụ thể trên bill thể hiện người gửi là hàng và người nhận hàng thực tế của lô hàng, hoặc do hãng tàu phát hành cho công ty giao nhận vận chuyển. Cụ thể có 2 trường hợp như sau: học logistics ở đâu tốt tốt nhất tphcm

  • Khách hàng có thể trực tiếp liên hệ và gửi hàng cho hãng tàu, lúc này khách hành sẽ trực tiếp nhận MBL và đứng tên chủ hàng, consignee là tên người mua hàng thực thụ khoá học xuất nhập khẩu
  • Khách hàng gửi cho Forwarder, nhưng khách muốn nhận MBL không muốn nhận HBL, lúc này Forwarder chỉ đóng vai trò môi giới, nhận book tàu giùm khách. Shipper là tên công ty Forwarder, consignee là tên đại lý của công ty Forwarder tại cảng đến.

master bill

mẫu master bill

2. House Bill là gì?

House bill là vận đơn do công ty Forwarder phát hành cho shipper, trên HBL shipper là chủ hàng và consignee là người mua hàng thực khóa học kế toán ngắn hạn ở đâu

house bill

Mẫu house bill

II. So sánh Master Bill và House Bill

1. Giống nhau:

Master Bill và House Bill đều là những loại vận đơn có hình thức và chức năng giống nhau, đều có thể là được bill gốc (Original Bill) hay Surrender Bill, Seaway bill,

2. Khác nhau:

Tiêu chí House Bill Master Bill
Sự dễ dàng khi chỉnh sửa bill gốc Dễ chỉnh sửa hơn vì khi làm bill house thì bill gốc do forwaring cấp cho shipper, bill này forwarding làm theo mẫu của mình, in logo của công ty forwaring nên dễ chỉnh sửa hơn Khó chỉnh sửa
Khả năng rủi ro cho người chủ hàng làm house bill khi xảy ra rủi ro, bạn chỉ có thể cầm bill gốc này đến forwarding để kiên, nếu các công ty forwarder nhỏ thì họ sẽ dễ dàng trốn tránh trách nhiệm Làm master bill người gửi hàng có thể lấy bill gốc kiện hãng tàu học xuất nhập khẩu ở hà nội 
Chịu tác động của các quy tắc không Chịu tác động của các quy tắc Hague, Hamburg
Điều chỉnh mối quan hệ Điều chỉnh mối quan hệ của chủ hàng và người trung gian Điều chỉnh mối quan hệ của người vận chuyển thực tế và người đặt chỗ trên tàu
Hình thức In hình logo của công ty Forwarder In hình logo của hãng tàu
Dấu và chữ ký 2 dấu, 2 chữ kí 1 dấu, 1 chữ kí
Thông tin Trên house bill ghi nơi nhận hàng (kho bãi hoặc công ty forwarder) Trên master bill ghi cảng đến

III. Kết luận:

Để dễ dàng cho việc kiểm soát hàng hóa, người ta chia ra làm 2 loại B/L đó là master bill và house bill, điều này dễ gây nhầm lẫn và khó phân biệt cho bạn đọc cũng như những bạn mới vào nghề xuất nhập khẩu. Bài viết phía trên mình đã trình bày cho các bạn những điểm giống và khác nhau của 2 loại bill này một cách khá chi tiết. Hy vọng bài viết sẽ giúp các bạn hiểu sâu hơn về cả 2 loại bill và có được sự lựa chọn nên làm bill nào cho đơn hàng của mình. 

Nguồn bài viết: https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn/

Nếu có những thắc mắc về hoặc không hiểu về các nghiệp vụ xuất nhập khẩu, bạn có thể tham khảo thêm các bài viết có liên quan.

Ngoài ra, để hiểu rõ nghiệp vụ xuất nhập khẩu ngoài việc tìm hiểu các thông tin trên mạng thì bạn nên học các khoá học xuất nhập khẩu thực tế tại các trung tâm đào tạo xuất nhập khẩu uy tín. Bạn có thể tham khảo các bài viết về học xuất nhập khẩu ở đâu tốt của chúng tôi để có thông tin chi tiết về các đơn vị đào tạo xuất nhập khẩu thực tế chất lượng hiện nay.

5/5 - (2 bình chọn)

Add a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *