So sánh điều kiện giao hàng quốc tế FOB và CIF

Đối với một nhà xuất nhập khẩu, khá quen thuộc với hai điều kiện giao hàng quốc tế FOB và CIF, vì ở Việt Nam, hai điều kiện này được sử dụng khá phổ biến.

>>>>>>>> Xem thêm: Trong xuất khẩu hàng hóa cần ưu tiên áp dụng điều kiện CIF hay FOB

Tuy nhiên, giữa hai điều kiện này có khá khá nhiều điểm tương đồng, bài viết này sẽ So sánh điều kiện giao hàng quốc tế FOB và CIF để các bạn có cái nhìn rõ hơn.

1.Khái niệm FOB và CIF là gì?

Trước khi đưa ra những nhận định về điểm giống và khác nhau, chúng ta cùng phân tích về khái niệm hai điều kiện FOB và CIF.

FOB – Giao hàng trên tàu

Điều kiện FOB là hình thức người bán giao hàng trên con tàu do người mua chủ định tại cảng bốc hàng quy định hocạ mua hàng hóa đã được giao theo hình thức tương tự. nghiệp vụ thanh toán quốc tế

Rủi ro trong điều kiện này như mất mát hay hư hỏng hàng hóa chuyển sang người mua khi hàng hóa trên tàu và người bán sẽ không chịu trách nhiệm từ đó, trong khi người sẽ phải nhận mọi chi phi. Lan can tàu là điểm chuyển đổi rủi ro từ người mua sang người bán trong điều kiện FOB.

Người mua là người phải chịu chi phí thuê phương tiện vận chuyển, bảo hiểm hàng hóa và các chi phí phát sinh trong quá trình chuyên chở. ứng dụng bsc

CIF – Tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí

Điều kiện CIF là hình thức người bán giao hàng trên tàu hoặc mua hàng đã được giao như thế.

Rủi ro trong điều kiện này như mất mát hay hư hỏng hàng hóa chuyển sang người mua khi hàng hóa trên tàu. Người bán phải ký hợp đồng về việc trả các cước phí và phí cần thiết để đưa hàng đến cảng đích quy định. Cảng xếp hàng là điểm chuyển đổi rủi ro từ người mua sang người bán trong điều kiện CIF, và người bán chỉ có trách nhiệm mua bảo hiểm cho lô hàng vận chuyển. hoc xuat nhap khau o tphcm 

So sánh điều kiện giao hàng quốc tế FOB và CIF

2.So sánh điều kiện giao hàng quốc tế FOB và CIF

Nhiều bạn bị nhầm lẫn một số điều liên quan đến hai điều kiện này là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ việc xuất hàng bằng điều kiện FOB sẽ an toàn hơn khi được giao hàng đến cảng. Tuy nhiên, nên cân nhắc rằng, trong điều kiện giao hàng CIF, việc chuyển đổi rủi ro cũng tại cảng xếp hàng, việc cân đối cái nào có lợi nhất là việc mà doanh nghiệp nên cân nhắc. chứng chỉ cpa

Điểm giống:

Là hai điều kiện được sử dụng phổ biến trong Incoterm 2010 cho vận tải đường biển và

Điểm chuyển đổi rủi ro và trách nhiệm tư người bán sang người mua là cảng đi hay còn gọi là cảng xếp hàng

Người bán chịu trách nhiệm làm thủ tục hải quan tại cảng xuất khẩu và người mua sẽ làm thủ tục hải quan tại cảng nhập khẩu. nên học kế toán thực hành ở đâu

Điểm khác:

Tên điều kiện giao hàng FOB CIF
Điều kiện giao hàng Giao hàng lên tàu Tiền hàng, bảo hiểm và cước tàu
Điều kiện bảo hiểm hàng hóa Người bán không bắt buộc phải mua bảo hiểm khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu Người bán có trách nhiệm mua bảo hiểm hàng hóa, ký hợp đồng (hợp đồng có giá trị lớn hơn 100% giá trị hàng hóa) với công ty bảo hiểm
Điều kiện về thuê phương tiện vận tải Người bán không có trách nhiệm thuê tàu, người mua có trách nhiệm đặt tàu Người bán có trách nhiệm đặt tàu, người mua không chịu trách nhiệm
Điểm chuyển nghĩa vụ cuối cùng Lan can tàu Hàng qua cảng dỡ hàng (cảng đến hàng hóa)

Hai điều kiện giao hàng FOB và CIF này đều có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau, việc nên lựa chọn điều kiện nào, nhà xuất nhập khẩu nên cân nhắc để đưa ra lựa chọn tối ưu nhất.

Mong bài viết của Xuất nhập khẩu thực tế sẽ hữu ích với bạn!

Để tìm hiểu nhiều hơn về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, bạn có thể đọc thêm các bài viết: học xuất nhập khẩu thực tế ở đâu tốt

5/5 - (1 bình chọn)

Add a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *