Kỹ thuật đàm phán trong thương mại hàng hóa quốc tế
Đàm phán hiệu quả chính là bước đệm đi đến việc hợp tác hai bên. Hầu hết, các hợp đồng ngoại thương thất bại đều là do việc đi đến đàm phán thất bại.
>>>>>>> Xem thêm: Telex release là gì
Bài viết này xuất nhập khẩu thực tế sẽ hướng dẫn các bạn cách đàm phán hiệu quả.
1.Kỹ thuật đàm phán giá cả
Trong thương mại, công đoạn đàm phán giá cả thường kéo dài và mất nhiều công sức nhất vì nó liên quan trực tiếp đến lợi nhuận của các bên.
Để đàm phán giá thành công người ta phải thực hiện ba giai đoạn: Thu nhập thông tin, phân tích thông tin, quyết định giá. khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu
Giai đoạn 1: Thu thập thông tin
- Tính toán chi phí
- Nhận biết khách hàng
- Nhận biết đối thủ cạnh tranh
Giai đoạn 2: Phân tích thông tin
- Phân tích tài chính
- Phân tích đối phương
- Phân tích cạnh tranh
Giai đoạn 3: Quyết định giá
Trong đàm phán người ta thường sử dụng các kỹ thuật đề nghị giá trọn gói. kỹ thuật đề nghị giá lẻ, các kỹ thuật đối phó với sự kháng giá của đối phương. học kế toán thực tế ở đâu
2.Các kỹ thuật triển khai cơ bản
Trong đàm phán thương mại, các bên có thể sử dụng các kỹ thuật triển khai khác nhau để buộc đối phương phải ký hợp đồng có lợi cho mình. Đó là các kỹ thuật xử lý tình huống. Các kỹ thuật đó là:
- Kỹ thuật khi gặp đối tác “bất kham”
- Kỹ thuật buộc đối phương phải đưa ra đề nghị trước
- Kỹ thuật đưa đề nghị và bảo vệ đề nghị của mình
- Kỹ thuật tiết kiệm thời gian trong đàm phán
- Kỹ thuật lảng tránh khóa học xuất nhập khẩu uy tín
- Kỹ thuật rút lui đề nghị
- Kỹ thuật đối phó với thủ thuật đưa ra đề nghị chói của đối tác
- Kỹ thuật chỉnh lý mục tiêu ban đầu
- Kỹ thuật nhượng bộ hay hù dọa trong đàm phán
3.Kỹ thuật chống thái độ xấu của đối phương
Trong thương mại người ta có thể gặp đối tác lừa đảo, sử dụng chiến tranh tâm lý hay gây áp lực về lập trường miễn là đạt được mục tiêu lợi nhuận. Vì vậy, trong đàm phán phải hết sức cảnh giác và sử dụng các kỹ thuật:
- Kỹ thuật chống thái độ lảng tránh
- Kỹ thuật chống thái độ đe dọa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở đâu
- Kỹ thuật chống phản bác của đối phương
- Kỹ thuật chống sự lấn át của đối phương
4.Kỹ thuật giao tiếp
Giao tiếp trong kinh doanh có các đặc điểm chính: Tính hệ thống; tính ngoại cảnh; tính thuyết phục; tính xã giao; tính thiện cảm; tính đa chiều hay hai chiều; tính thời đoạn tính đồng bộ; tính tình huống. Để đạt được kết quả, hãy sử dụng các kỹ thuật sau: khóa học trưởng phòng hành chính nhân sự
- Sử dụng sức mạnh của sự im lặng
- Kỹ thuật lắng nghe
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
- Kỹ thuật trả lời câu hỏi trong đám phán
- Kỹ thuật xử lý những câu hỏi mập mờ
- Kỹ thuật giải mã các tín hiệu ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
- Kỹ thuật xử lý các trở ngại trong đàm phán
- Kỹ thuật lập luận
- Kỹ thuật thuyết phục học phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Trong giao tiếp cần có phiên dịch để giải quyết sự bất đồng ngôn ngữ và tạo điều kiện suy nghĩ cân nhắc trước khi trả lơi đôi tác.
5.Kỹ thuật kết thúc đàm phán
Kết thúc đàm phán là một nghệ thuật. Khi đàm phán không thành hoặc do một bên muốn kết thúc đàm phán… dù vì lý do gì cũng cần kết thúc trong hòa binh, không hối tiếc. Việc không ký được hợp đồng chưa thể gọi là thất bại. lớp học khai báo hải quan điện tử
Kết thúc đàm phán khi đạt được thỏa thuận bằng cái bắt tay cùng với cam kết thực hiện lời hứa, hoặc giảnh lấy quyền soạn thảo văn bản thỏa thuận. khóa học quản lý tài chính
Mong rằng bài viết sẽ giúp bạn nắm bắt được kỹ thuật đàm phán khi thương lượng hợp đồng ngoài thương!
Nếu bạn đang muốn học xuất nhập khẩu và cần tư vấn về nghiệp vụ xuất nhập khẩu hoặc địa chỉ học xuất nhập khẩu ở đâu hà nội và tphcm, hãy để lại bình luận phía dưới, Xuất nhập khẩu thực tế rất sẵn lòng giải đáp.