Hợp đồng ba bên là gì? Tại sao hợp đồng tay ba lại liên quan đến Switch Bill

Trong bài viết này mình sẽ trình bày cho các bạn hiểu rõ hơn về những vấn đề liên quan đến hợp đồng thương mại ba bên. Trong làm ăn kinh doanh quốc tế thì việc mua của người này và bán cho người kia ở các nước khác nhau là hết sức bình thường và câu hỏi đặt ra là liệu người mua cuối cùng và người bán họ có biết nhau hay không? Nào hãy cùng mình đi tìm câu trả lời nhé.

>>>>>> Xem thêm: Các phương thức thanh toán quốc tế

I.Hợp đồng ba bên là gì?

Hợp đồng ba bên được hiểu ở đây là 3 chủ thể ở 3 nước khác nhau, trong đó sẽ có một  bên là thương mại, một bên là nhà sản xuất và một bên là người mua cuối cùng. Nhưng vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để người thương mại có thể bằng cách nào đó để không cho người sản xuất và người mua thực sự biết nnhau?

hợp đồng ba bên

Mua bán hàng hóa quốc tế

Mình sẽ lấy một ví dụ cho các bạn dễ hình dung nhé

A: là nhà sản xuất

B: Là thương mại học xuất nhập khẩu ở đâu

C: là người mua cuối cùng khóa học xuất nhập khẩu thực tế tphcm

Trong trường hợp này B mua của A và bán lại cho C, và đương nhiên B không muốn cho C và A biết nhau vì nếu họ biết nhau thì họ sẽ buôn bán cho nhau và gạt B ra

Để giải quyết vấn đề này  theo mình bạn nên nhờ một dịch vụ forwarder booking tàu (giả thiết đưa ra là bạn mua FOB và bán CNF). Vào thời điểm hàng ra tới cảng thì lúc này sẽ có phát hành một bill of lading cho bên A do bên công ty đại lý của B forwarder phát hành. Vậy trên bill tàu cần thể hiện những nội dung gì để bên A không biết được thông tin của bên C? hoc ke toan

Trong giao dịch này ta có 2 hợp đồng là B mua của A và B bán cho C với 2 hình thức thanh toán là L.C và TT, vậy nên chúng ta cũng phải phát hành 2 Bill of Lading.

Bill thứ 1 do FWD phát hàng, bill thì họ sẽ phát hành ra một house bill of lading với tên shipper là tên nước của nhà sản xuất, consignee là Ngân hàng (vì đây là thanh toán L.C nên bắt buộc ở chỗ này phải là BANK), notify party ở chỗ này bạn phải điền thể hiện là nước của người thương mại . Một lưu ý nhỏ là khi làm hợp đồng giữa B và A thì nhớ note vào là “House Bill of Lading và Master Bill đều được chấp nhận khi thanh toán tiền hàng bởi ngân hàng thông báo, có nghĩa  là Bill tàu từ đại lý Forwarder và bill tàu từ hãng tàu đều được chấp nhận) học kế toán thực hành ở đâu tphcm

Bill thứ 2 ( là Switch dựa trên bill thứ nhất sau khi nhận được từ ngân hàng L.C) tức là một công ty dịch vụ ở nước mà bạn chọn booking tàu sẽ phát hành một bill dựa trên hợp đồng giữa B và C là thanh toán T.T, bill này thể hiện shipper là nước của người thương mại, người nhận là C, nếu tàu không có Via cảng nào của nước mà B ở thì vẫn để tên cảng là ở nước của nhà sản xuất và cảng đích vẫn là cảng ở nơi người mua uối cùng ở. Bill này vẫn có giá trị lấy hàng ở bên nước của người mua hàng cuối cùng  khi làm thủ tục hải quan. Vậy là cả 3 bên đều buôn bán với nhau thành công mà không bên nào biết bên nào cho dù họ biết cảng sếp hàng và cảng dỡ hàng. học tin học văn phòng ở đâu tốt nhất

II.Switch bill of lading là gì?

Swith bill of lading được hiểu là việc buôn bán đường biển mà ở đó sẽ có 3 chủ thể hoặc nhiều hơn. Khi bạn tham gia buôn bán với đối tác nước ngoài và bạn chính là một nhà môi giới thương mại, hay đi mua lại từ người này bán lại cho người khác  thì bạn không muốn cho người bán và người mua biết đến nhau, nếu biết đến nhau thì coi như bạn thất bại trong viêc làm người trung gian. Chính vì điều này mà Switch Bill mới ra đời. Sự xuất hiện của Swith Bill là để dấu đi thông tin của người bán hàng thật sự và người mua hàng cuối cùng. Mình lấy ví dụ để giải thích nhé học logistics ở đâu tốt tại hà nội

switch bill mẫu

Mẫu Switch bill

A mua của B

A bán lại cho C khóa học kế toán tổng hợp

A không muốn B và C biết nhau, vì thế A mới làm 2 hợp đồng , hợp đồng 1 là A mua B, phải mua theo điều kiện FOB, hợp đồng hai là A bán cho C và phải bán theo điều kiện CNF. Khi tới ngày giao hàng ra cảng cho A tại đất nước B thì B sẽ nhận được một cái bill of lading  do đại lý của A phát hàng, trên bill hiển thị đầu đủ thông tin hàng hóa và người gửi là B, cảng xếp nước ở B, người nhận là A, cảng dỡ là cảng ở A. Sau khi A nhận được bill từ B thì A cầm bill này lên trên hãng tàu hoặc FWD mà mình làm việc, lúc này họ sẽ yêu cầu SWITCH cho mình một bill theo người gửi hàng là A, cảng xếp hàng là A, người nhận là C, cảng dỡ hàng là nước ở C. Lúc này bạn sẽ nhận được cái bill mới và bill mới này gọi là BILL SWITCH.

Nguồn bài viết: https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn/

Mong rằng những chia sẻ ở bài viết này đã giúp bạn hiểu rõ hơn về các loại phụ phí trong vận chuyển quốc tế. Nếu bạn còn thắc mắc về kiến thức xuất nhập khẩu thực tế hoặc cần chúng tôi chia sẻ kinh nghiệm về lựa chọn địa chỉ học xuất nhập khẩu ở thành phố hồ chí minh và hà nội, hãy để lại bình luận phía dưới, chúng tôi rất sẵn sàng giải đáp.

>>>>> Bài viết nên đọc: tự học nghiệp vụ xuất nhập khẩu

5/5 - (1 bình chọn)

Add a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *