Các hoạt động cần làm khi lần đầu nhập khẩu hàng hóa

Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng khác nhau theo quy định của pháp luật.

>>>>>>>> Xem thêm: Kỹ thuật đàm phán trong thương mại hàng hóa quốc tế

Việc nhập khẩu hàng hóa đòi hỏi người mới thực hiện cần định hướng trước phương pháp thực hiện phù hợp. Dưới đây là các bước thực hiện theo một quy trình cơ bản:

1.Nghiên cứu thị trường nhập khẩu hàng hóa và lựa chọn đối tác

Nhập khẩu hàng hóa là nội dung của hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế chính vì vậy hoạt động này cũng có đầy đủ những đặc điểm đặc trưng như: học nghiệp vụ xuất nhập khẩu

  • Chủ thể của hoạt động nhập khẩu là các thương nhân có trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau hoặc các khu vực hải quan khác nhau trên cùng một lãnh thổ.
  • Hàng hóa có dự di chuyển qua biên giới hải quan học xuất nhập khẩu ở đâu tốt
  • Đồng tiền sử dụng trong giao dịch là ngoại tề của ít nhất một trong các bên
  • Các nguồn luật dẫn chiếu mang tính quốc tế đối với ít nhất một trong các bên

Nghiên cứu thị trường nhập khẩu là một nội dung quan trọng trong giao dịch nhập khẩu hàng hóa. Nghiên cứu thị trường nhằm giúp chủ thể nhập khẩu trả lời câu hỏi: Nhập khẩu hàng gì và Nhập khẩu sử dụng thị trường nào? kế toán doanh nghiệp xây dựng

1.Nhận biết hàng hóa

Hàng hóa nhập khẩu trước hết phải được tìm hiểu kỹ về các khía cạnh như đặc tính cơ bản, tính năng kỹ thuật, công dụng, công nghệ, quy trình sản xuất. Khi nghiên cứu cần gắn chặt với những yêu cầu của thị trường tiêu dùng cũng như những quy định mang tính pháp lý như tiêu chuẩn chất lượng, hàm lượng các chất cấu thành sản phẩm, quy cách phẩm chất bao bì, nhàn hàng hóa, thương hiệu, cách lựa chọn phân loại.

Để có cơ sở đàm phán giao dịch nhập khẩu cần phải tìm hiểu rõ về quy trình sản xuất đặc biệt công nghệ tiên tiến, thị trường nguyên vật liệu, trình độ nhân công. Trong quá trình tìm hiểu cần tập hợp thông tin của nhiều nhà sản xuất không chỉ tại thị trường nhập khẩu mà cả trên thế giới. học kế toán tổng hợp ở đâu tốt nhất tphcm

Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng về khoa học kỹ thuật, dòng sản phẩm cũng như một mặt hàng có sự chuyển biến mạnh giữa các giai đoạn của chu kỳ sống trên thị trường. Chu kỳ sống của hàng hóa bao gồm bốn giai đoạn chính là: (i)Thâm nhập, (ii) Phát triển, (iii) Bão hòa, (iv) Thoái trào. Với mỗi giai đoạn cụ thể, nhà xuất khẩu có những chính sách marketing khác nhau, vì vậy nhà nhập khẩu cần nhận biết chính xác giai đoạn của hàng hóa để làm cơ sở đàm phán giá và các điều kiện giao dịch phù hợp nhất.

Nghiên cứu sâu hơn, nhà nhập khẩu cần tìm hiểu về chuỗi giá trị toàn cầu của sản phẩm. Ngày nay tham gia vào quá trình sản xuất và phân phối một mặt hàng tới tay người tiêu dùng có sự tham gia của nhiều chủ thể, nhiều quốc gia. Nhận biết chuỗi giá trị toàn cầu của sản phẩm nhà nhập khẩu có thể tham gia vào hoạt động tạo ta giá trị sản phẩm và lập phương án kinh doanh. học xuất nhập khẩu ở đâu

Các hoạt động cần làm khi lần đầu nhập khẩu hàng hóa

2.Nghiên cứu thị trường nhập khẩu

Nghiên cứu thị trường nước ngoài là một nội dung quan trọng trong quá trình giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu. Đối với trong giao dịch nhập khẩu trước hết phải tuân thủ luật quốc gia nơi doanh nghiệp đăng ký thành lập và hoạt động. Nghiên cứu này bao gồm những vấn đề cơ bản như: Chính sách kinh tế, chính sách thương mại quốc tế; chính sách mặt hàng và thuế quan; chế độ tài chính, tiền tệ,… Tình hình cung cấp, tập quán tiêu dùng, giá thành sản xuất, giá cả thị trường mặt hàng nhập khẩu trên thị trường nhập khẩu cũng là một nội dung nhà nhập khẩu cần nắm chắc thông tin. khai báo hải quan

Bên cạnh đó nhà nhập khẩu cần nghiên cứu những vấn đề liên quan đến quá trình vận chuyển hàng hóa từ nước xuất khẩu về cơ sở nhập khẩu như thị trường vận tải, điều kiện về tự nhiên, quãng đường vận chuyển, tập quán vận chuyển,… khóa học logistics tại hà nội

3. Lựa chọn đối tác

Trong nhiều trường hợp các đối tác tiếp cận nhà nhập khẩu và cung cấp các thông tin về hàng hóa, thị trường để giao dịch. Khi đó nhà nhập khẩu cũng tiến hành nghiên cứu thị trường đối tác và mặt hàng giao dịch. Cũng có trường hợp nhà nhập khẩu sau khi tìm hiểu và lựa chọn được thị trường nhập khẩu, mặt hàng nhập khẩu, sau đó lựa chọn đối tác trong số những nhà cung cấp có khả năng đáp ứng yêu cầu nhập khẩu.

Dù trong trường hợp nào thì nhà nhập khẩu cũng phải nghiên cứu tìm hiểu kỹ đối tác với những thông tin chính như: sơ liệu về quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp; vị thế trên thị trường nước nhập khẩu và quốc tế về thương hiệu, chất lượng sản phẩm, sự đa dạng  về chủng loại hàng hóa kinh doanh… Khi nghiên cứu về bản thân đối tác về quy mô, khả năng tài chính, lĩnh vực kinh doanh, hồ sơ doanh nghiệp… cần căn cứ vào luật pháp nước đối tác đăng ký kinh doanh và hoạt động. bảng đánh giá kpi

Nhà nhập khảu cần nghiên cứu bổ sung các nhà cung cấp khác làm cơ sở đối chiếu so sánh với đối tác lựa chọn cuối cùng. 

Ngày này mỗi quốc gia, mỗi ngành hàng đều có bộ phận đảm nhận công tác xúc tiến thương mại, hỗ trợ tìm kiếm thị trường mới nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc xuất nhập khẩu. Doanh nghiệp nhập khẩu cần tranh thủ thông tin và mối quan hệ của các đơn vị này để thực hiện công tác nghiên cứu thị trường.

Mong rằng bài viết của Xuất nhập khẩu thực tế sẽ hữu ích với bạn!

Để tìm hiểu nhiều hơn về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, bạn có thể đọc thêm các bài viết về học xuất nhập khẩu ở đâu hà nội và TPHCM tại website: xuatnhapkhauthucte.com.

5/5 - (1 bình chọn)

Add a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *