Các điều kiện của incoterms 2010 , so sánh Incoterms 2010 với Incoterms 2000

Trong bài viết này, mình sẽ nói sơ quá cho các bạn về quá trình hình thành bộ điều khoản Incoterms 2010. Và so sánh sự khác nhau giữa Incoterms 2010 và Incoterms 2000. Sự khác biệt lớn nhất của I-2010 và  I-2000 là phiên bản 2010 chỉ có 11 điều khoản trong khi phiên bản 2000 có tới 13 điều khoản. Chi tiết các nội dung như thế nào, các bạn hãy đọc ở phía dưới nha.

>>>> Xem thêm:  Học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất  TPHCM và Hà Nội

I. Tóm tắt nội dung Incoterms 2010

incoterms 2010

Incoterms 2010

Trong Incoterms 2010 có 11 điều khoản chia thành 4 nhóm: E,F,C,D.

Nhóm E-EXW-Ex Works: giao hàng tại xưởng

Ở nhóm này, người bán gần như không chịu trách nhiệm gì về hàng hóa và không phải làm bất cứ việc gì (kể cả việc khai thuế hải quan) cho lô hàng. Thường thì người ta chỉ áp dụng nhóm này cho những mặt hàng độc quyền, người mua rất cần mua hàng và người bán là người ít chấp nhận rủi ro hoặc chưa có nhiều kiến thức về xuất khẩu

Nhóm F: FOA, FCA, FAS

Bí quyết để nhớ khi cần đến nhóm F là hãy nhớ F là free, nghĩa là không có trách nhiệm với việc vận chuyển từ cảng bốc hàng  đến cảng dỡ hàng. Tuy nhiên, việc chia thành 3 nhóm trong nhóm F dựa trên cơ sở trách nhiệm của mỗi nhóm là khác nhau. học kế toán tổng hợp ở đâu

1. FCA-Free: giao hàng cho người chuyên chở

Đây là điều kiện miễn trách nhiệm vận chuyển. Trong điều kiện này, người bán chỉ bốc hàng lên phương tiện vận chuyển do người mua chỉ định. Chính vì vậy, người bán sẽ được miễn trách nhiệm sau khi  bàn giao hàng. Nếu trong trường hợp hàng hóa có xảy ra vấn đề gì trong quá trình vận chuyển thì người bán hoàn toàn không phải chịu trách nhiệm gì.

2. FAS- Free: giao hàng dọc mạn tàu

Trong điều kiện này thì trách nhiệm của người bán cao hơn so với điều kiện FCA. Theo đó, người bán phải thuê phương tiện vận chuyển chở ra đến mạn tàu thì người bán mới được coi là hết trách nhiệm. học xuất nhập khẩu ở đâu tốt

3. FOB: giao hàng lên tàu

Ở điều kiện FAS trách nhiệm của người bán là giao hàng đến tận mạn tàu, vậy câu hỏi đặt ra là nếu khi bốc hàng từ mạn tàu lên tàu chẳng may hàng gặp vấn đề gì thì ai sẽ là người chịu trách nhiệm? Trả lới câu hỏi trên chính là điều kiện FOB. Điều kiện FOB  quy định người bán sẽ phải chịu trách nhiệm cho đến khi hàng được cẩu lên tàu. khóa học về xuất nhập khẩu

Theo như điều kiện nhóm F thì trách nhiệm sẽ tăng dần từ FCA đến FOB. So với nhóm E thì rõ ràng trách nhiệm của nhó, F cao hơn khi  nó có đảm bảo trách nhiệm vận chuyển nội địa

Nhóm C: Cost chịu thêm các chi phí phát sinh sau điều kiện F

1. CFR- Cost and Freight – Tiền hàng và cước phí

Đơn giản là người bán phải chịu thêm chi phí chuyên chở đến cảng dỡ hàng, còn chi phí dỡ hàng do người mua chịu nếu có thỏa thuận

Giá CFR = giá FOB + F (cước phí vận chuyển) 

2. CIF – Cost – Insurance and Freight – Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí

Đây là điều kiện khá phổ biến trong xuất nhập khẩu. Theo đó, người bán sẽ phải chịu thêm chi phí bảo hiểm cho lô hàng trong quá trình vận chuyển bằng tàu biển. Người bán có thể mua bảo hiểm ở mức tối thiểu theo FPA hay ICC(C)- 110%

Giá CIF = giá CFR + I (bảo hiểm) = FOB + F

3. CPT – cước phí trả tới khóa học xuất nhập khẩu thực tế tphcm 

CPT = CFR + F . F lúc này là cước phí vận chuyển từ cảng dỡ hàng đến vị trí giao hàng do người bán chỉ định (bao gồm cả phí cước tàu). So với CIF thì CPT phải chịu thêm các khoản vận chuyển khác.

 Nhóm D (Deliveres) : DAT, DAP, DDP

1. DAT : giao hàng tại bến

Nghĩa là người bán giao hàng, khi hàng hóa đã dỡ khỏi phương tiện vận tải đến tại một bến theo quy định. Ở đây người bán chỉ chịu rủi ro đến khi hàng hóa được giao khóa học chứng chỉ kế toán trưởng

2. DAP (Delivered at place): giao hàng tại nơi đến

Người bán chịu mọi rủi ro cho đến khi giao đúng vị trí yêu cầu của người mua trên phương tiện vận tải và sẵn sàng dỡ hàng tại nơi đến, những người bán sẽ không chịu trách nhiệm làm thủ tục hải quan.

3. DDP (Delivered duty paid) : giao hàng đã thông qua nhập khẩu

Điều kiện này người bán chịu mọi rủi ro liên quan để đưa hàng đến nơi đến và có nghĩa vụ thông quan nhập khẩu. Có thể nói DDP là có nghĩa vụ cao nhất của người bán trái ngược hoàn toàn với điều kiện giao hàng E tại cảng

II. Một số lưu ý trách nhiệm và nghĩa vụ người bán và người mua trong Incoterms 2010

Trách nhiệm thuê phương tiện vận tải:

  • Nhóm E,F: Người mua thuê tàu, địa điểm giao hàng tạo nơi đến
  • Nhóm C,D: Người bán, địa điểm giao hàng tại nơi đi

4 điều kiện này chỉ áp dụng cho vận tải đường biển và đường thủy nội địa: FAS, FOB, CFR, CIF: địa điểm chuyển giao hàng là cảng biển học kế toán thực hành ở đâu

incoterms 2010

Một số lưu ý về việc sử dụng Incoterms 2010

Trách nhiệm về mua bảo hiểm đối với hàng hóa

  • Nhóm E,F: Người mua phải mua bảo hiểm cho lô hàng
  • Nhóm D: trách nhiệm thuộc vè bên bán
  • Nhóm C: Tùy trường hợp khóa học logistics

CIF, CIP: người bán

CFR, CPT: người mua

Trách nhiệm về làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa

– EWX: người bán làm mọi thủ tục giấy tờ hải quan vì lấy hàng tại kho người bán

– 10 điều kiện còn lại: người bán

  • Nhập khẩu:

– DDP: người bán

– 10 điều kiện còn lại là người mua

III. So sánh sự giống và khác nhau giữa Incoterms 2010 và Incoterms 2000

 Giống nhau:

Incoterms 2000 và Incoterms 2010

Incoterms 2000 và Incoterms 2010 có khá nhiều điểm tương đồng

  • Cùng có 7 điều kiện thương mại và không có sự khác biệt nhiều về nội dung: EXW, FAS,FOB,CFR,CIF,CPT,CIP
  • Các điều kiện: FAS, FOB, CFR, CIF nên áp dụng cho phương tiện thủy
  • Cả Incoterm 2000 và Incoterm 2010 đều không phải là luật và không bắt buộc phải thực hiện. Vì vậy , trong quá trình làm hợp đồng các bên có thể linh hoạt trong cách sử dụng để phù hợp hơn

Khác nhau:

STT TIÊU CHÍ I-2000 I-2010
1 Số điều kiện trong thương mại 13 11
2 Số nhóm được phân chia 4 2
3 Cách thức phân nhóm Theo chi phí giao nhận vận tải và địa điểm chuyển rủi ro Theo hình thức vận tải thủy và các phương tiện vận tải khác
4 Nghĩa vụ liên quan đến đảm bảo an ninh hàng hóa Không quy định Có quy định tại A2/B2, A10/B10
5 Nơi áp dụng học kế toán ở đâu tốt nhất hà nội Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế và nội địa, sử dụng trong các khu ngoại quan
6 Quy định phân chia chi phí khi kinh doanh theo chuỗi Không quy định Có quy định
7 Nơi chuyển rủi ro của điều kiện FOB, CFR,CÌF Lan can tàu Hàng phải được xếp lên tàu
8 Các điều kiện thương mại DES, DEQ, DAF, DDU Có quy định Thay bằng 2 điều kiện: DAT, DAP
9 Các điều kiện thương mại: DAT, DAP không

Mong bài viết sẽ hữu ích với bạn.

Bài viết được chia sẻ bởi các chuyên gia xuất nhập khẩu tại trung tâm đào tạo xuất nhập khẩu Lê Ánh. Để tìm hiểu thêm các bài viết khác liên quan đến Incoterms, bạn có thể tham khảo tại: http://xuatnhapkhauleanh.edu.vn

Để hiểu rõ nghiệp vụ xuất nhập khẩu ngoài việc tìm hiểu các thông tin trên mạng thì bạn nên học các khoá học xuất nhập khẩu thực tế tại các trung tâm đào tạo xuất nhập khẩu uy tín. Bạn có thể tham khảo các bài viết về học xuất nhập khẩu ở đâu tốt của chúng tôi để có thông tin chi tiết về các đơn vị đào tạo xuất nhập khẩu thực tế chất lượng hiện nay.

3/5 - (2 bình chọn)

Add a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *